Dán răng sứ thẩm mỹ cho răng nhiễm kháng sinh, Răng nhiễm màu nặng

Răng đẹp nhờ miếng dán sứ veneer là điều hoàn toàn có thể khi công nghệ làm răng sứ thẩm mỹ ngày càng phát triền. Bài viết này sẽ giải đáp mọi nội dung vướng mắc liên quan của các bạn liên quan đến dán răng sứ thẩm mỹ cho răng nhiễm kháng sinh, răng nhiễm màu nặng.

Dán răng sứ thẩm mỹ cho răng nhiễm kháng sinh, Răng nhiễm màu nặng
Dán răng sứ thẩm mỹ cho răng nhiễm kháng sinh, Răng nhiễm màu nặng

1. Dán sứ răng sứ thẩm mỹ là gì?

Dán sứ răng hay còn được gọi là dán sứ veneer là một phương pháp thẩm mỹ răng sử dụng những miếng dán siêu mỏng chỉ từ 0,3 đến 0,5 mm có độ dày đạt đến 400Mpa dán lên răng để che đi những khuyết điểm về răng nhiễm màu kháng sinh, răng thưa kẽ, răng khấp khểnh nhẹ, sứt, vẻ…  Kỹ thuật này mang lại cho người dùng 1 hàm răng trắng trong, đẹp tự nhiên, hài hoà với các đường nét trên gương mặt”

2. Răng veneer áp dụng khi nào?

Dán sứ veneer là phương pháp số 1 hiện nay trong nha khoa thẩm mỹ bảo tồn. Công nghệ này xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1983, sau hơn 35 nghiên cứu và phát triển, miếng dán veneer là giải pháp số 1 hiện nay trên thế giới để giải quyết các vấn đề:

   Răng sứt, mẻ, vỡ, ố vàng, nhiễm kháng sinh

   Hình thể răng xấu, không đồng đều, cái to, cái nhỏ, răng thưa

 +   Men răng xấu, bề mặt men răng không đồng đều, thiểu sản men

Dán sứ veneer không chỉ đơn thuần là giải pháp làm đẹp, trong nhiều trường hợp như răng nhiễm flour, men răng kém, răng nhạy cảm quá mức, thiểu sản men… đây còn là lớp bảo vệ răng.

Với sự phát triển về chất liệu và vật liệu dán, dán sứ veneer hiện đại đáp ứng yêu cầu chỉ cần xử lý làm mịn bề mặt răng từ 0.2 – 0.5mm giúp răng:

–   Giữ nguyên khớp cắn

–   Không mài nhỏ răng

–   Ăn nhai thoải mái như răng tự nhiên ngay sau khi dán

–    Không ê buốt

3. Lầm tưởng về dán răng sứ thẩm mỹ

Không ít người vẫn cho rằng:

  • Veneer dễ bong
  • Veneer mỏng dính chỉ làm được cho răng sáng màu
  • Veneer phải giữ gìn

Dán sứ răng không mài bé bằng miếng veneer siêu mỏng khi thực hiện đúng kỹ thuật – đúng vật liệu sẽ an toàn tuyệt đối giúp bạn sở hữu nụ cười tự tin, không những vậy 1 nụ cười đẹp nhân tố để lan tỏa cảm xúc tích cực cho mọi người xung quanh.

Những vấn đề phán ánh về việc dán veneer bị viêm lợi, ê buốt, đau nhức…. thực tế xuất phát từ những khách hàng dán veneer tại các cơ sở nha khoa thiếu uy tín, bác sĩ không có kiến thực là thực tế lâm sàng chuyên sâu về veneer.

4. Veneer đưa đến điều gì cho răng khuyết điểm

Nếu như trước đây, bạn lo lắng việc mài bé răng thì ngày nay, với sự ra đời và phát triển của xu hướng nha khoa bảo tồn – kỹ thuật dán sứ răng sẽ giúp bạn biến ước mơ thành sự thật.

♥ Dán veneer ăn nhai thoải mái

 Veneer che phủ màu cực tốt răng nhiễm tetracyline nặng

♥ Veneer chăm sóc như răng tự nhiên

Miếng dán veneer siêu mỏng nhưng vẫn đáp ứng được vẻ hoàn mỹ và về chức năng ăn nhai. Chỉ 2 giờ ngay sau khi dán bạn hoàn toàn có thể ăn uống bình thường mà không hề cảm thấy vướng víu, khó chịu trong khi ăn, không cộm cấn.

Xem thêm

Ưu điểm của niềng răng trong suốt. Niềng răng trong suốt giá bao nhiêu?

Dán răng sứ veneer loại nào tốt nhất?

Mặt dán sứ veneer là gì? Tiêu chuẩn mặt dán sứ veneer

Bọc răng sứ là gì? Có nên mài răng để bọc răng sứ?

Sponsored Links:

'
'