Bài chia sẻ của bác sĩ Dũng 108: viêm tai giữa trẻ em, viêm tai giữa có mủ, cách điều trị viêm tai giữa, viêm tai giữa ở người lớn, mẹo chữa viêm tai giữa, viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh,bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không,viêm tai giữa cấp
Nội dung bài viết:
Nguyên nhân viêm tai giữa:
– Thường do viêm nhiễm như: viêm mũi họng, viêm xoang, viêm Amidan, viêm VA…
– Ngoài ra còn có thể do chấn thương áp lực gây thủng màng nhĩ, nhét bấc mũi sau để quá lâu, viêm ở vòm mũi họng, thoái hóa đuôi cuốn mũi dưới dẫn đến tắc vòi nhĩ, thậm chí xì mũi không đúng cách cũng gây viêm tai giữa.
Triệu chứng:
+Tai: ngoài đau tai, chảy tai, giảm sức nghe còn có ù tai, cảm giác nặng tai hay nghe lọc ọc trong tai.
+Toàn thân: trẻ em thường chán ăn, khó ngủ, quấy đêm, sốt (69% trường hợp), tiêu chảy, nôn trớ, chảy nghẹt mũi, ho, vật vã…Chẩn đoán và điều trị:
Chẩn đoán:
+Dựa vào hỏi bệnh, khám tai thông thường bằng đèn đội đầu (đèn clar), nhưng ngày nay nội soi phát triển, có thể khám được ở mọi lứa tuổi, kể cả em bé rất nhỏ, nội soi tai giúp phát hiện xung huyết, tụ mủ, vỡ mủ (và dấu hiệu màng nhĩ phồng có độ đặc hiệu cao nhất 97%)
Điều trị:
?Nội: kháng sinh, kháng viêm, giảm đau hạ sốt, thông mũi, rửa mũi, rửa tai
?Ngoại: chích rạch màng nhĩ – ống thông khí (viêm tai giữa cấp tái diễn: trên 3 đợt viêm tai gữa cấp trong 6 tháng hoặc trên 4 đợt viêm tai giữa cấp trong 12 tháng hoặc thính lực giảm trên 20 dB) – mổ khoét xương chũm