Hãy để trẻ được ốm? Nên hay không nên?

Đây là bài viết 22 / 34 trong series Nuôi dạy trẻ nhỏ

Hãy để trẻ được ốm? Nên hay không nên? Trẻ sơ sinh đến khi được 6 tháng tuổi thì lượng sữa mẹ có đủ kháng thể để bảo vệ, ngăn cản tác nhân gây bệnh cho trẻ. Thật hiếm bà mẹ nào có thể bình tĩnh khi con bị bệnh. Lo lắng, dằn vặt, hoang mang, mệt mỏi, ước ao mẹ có thể đau ốm, ho sốt thay con…

Vậy nên hay không nên cho trẻ ‘được ốm’? Cùng iscuckhoe tìm hiểu ngay nhé!

Hãy để trẻ được ốm? Nên hay không nên?

Hãy để trẻ được ốm? Nên hay không nên?
Hãy để trẻ được ốm? Nên hay không nên?

Ở giai đoạn đầu, đặc biệt là các bà mẹ mới sinh con lần đầu tiên thường có xu hướng theo lựa chọn thứ nhất, giữ con trong vùng an toàn, bảo vệ bé tuyệt đối khỏi những va chạm dù là nhỏ nhất như không cho bé chạm vào nơi bùn đất, kiểm soát tuyệt đối việc vệ sinh, ăn uống hay ngủ, nghỉ, tránh tiếp xúc với người lạ…

Tư duy này không sai, bởi trong thời đại hiện nay, việc vệ sinh, ăn uống cùng với sự can thiệp của các loại hóa chất bảo quản hết sức phức tạp, dẫn tới tình trạng dịch bệnh khó kiểm soát nên sự cẩn thận này ở một khía cạnh nào đó là hợp lý, đặc biệt với trẻ sơ sinh.

Có thể nói rằng, vai trò của yếu tố vi chất, vi lượng đóng vai trò rất quan trọng với sức khỏe của trẻ. Đặc biệt, để giúp nâng cao sức đề kháng và hạn chế trẻ bị ốm, trẻ bị sốt thì các bậc cha mẹ nên tuân thủ chương trình tiêm chủng vắc-xin cho trẻ ngay từ khi sinh ra, đồng thời giúp trẻ quen dần với môi trường bên ngoài nhưng hạn chế tiếp xúc với tác nhân gây bệnh.

Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, đặc biệt là kẽm để giúp miễn dịch của trẻ tăng lên và như vậy tình trạng trẻ bị ốm, trẻ bị sốt sẽ ít đi.

Hãy để trẻ được ốm? Nên hay không nên?

Đôi khi, trẻ bị ốm hay trẻ bị sốt là quy luật tự nhiên để cơ thể trẻ “được” chiến đấu và giúp trẻ trưởng thành về mặt thể chất và tâm lý. Khi nuôi con nhỏ, mẹ hãy chuẩn bị tâm lý khi trẻ bị ốm để không bị hoảng loạn và có lựa chọn sáng suốt khi chăm sóc trẻ bị ốm.

Theo chuyên gia sức khỏe trong bản năng của mỗi đứa trẻ khi sinh ra đều có khả năng tự thích nghi với môi trường sống của mình. Dù là ở nơi tuyết phủ hay vùng sa mạc nắng cháy khắc nghiệt thì các con vẫn có bản năng sinh tồn, chống chọi với thời tiết, khí hậu.

Không phải đứa trẻ nào cũng mắc các triệu chứng kể trên khi giao mùa. Nếu có sự chuẩn bị kỹ càng thì việc phòng tránh là không khó. Khi ra ngoài, các mẹ nên chú ý mang khẩu trang cho con, cho con uống nhiều nước hơn vào mùa khô, giữ ấm cho con khi trời lạnh nhưng cần giữ cơ thể con thoáng để không bị đổ mồ hôi, gây ra cảm…

Cha mẹ nên bổ sung cho con các vi khoáng chất thiết yếu như kẽm, Lysine, crom, selen, vitamin B1,… để đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dưỡng chất ở trẻ. Việc bổ sung các vitamin thiết yếu này còn hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường khả năng hấp thu dưỡng chất, giúp cải thiện tình trạng biếng ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng. Cha mẹ có thể đồng thời áp dụng việc bổ sung chất qua đường ăn uống và các thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ tự nhiên để bé dễ hấp thụ.

Thuốc không mang lại sức khỏe! Bạn đừng can thiệp bằng thuốc sớm quá. Uống thuốc, dù đúng liều, đúng bệnh chăng nữa, cũng không hoàn toàn tốt. Khi bạn can thiệp sớm bằng thuốc là bạn đã làm giảm khả năng miễn dịch tự nhiên của con. Giảm khả năng miễn dịch tức là giảm khả năng chống chọi với bệnh tật la liệt ngoài cuộc sống sau này.

Sponsored Links:

'
'