Cách phân biệt muỗi vằn (muỗi Anophen) ✅tiếng Anh là Anopheles stephensi với muỗi thông thường.✅ hình ảnh muỗi anophen✅ Hình ảnh ,đặc điểm nhận dạng muỗi anophen về muỗi vằn muỗi anophen cái, muỗi anophen đực. Muỗi Anophen gây bệnh sốt rét. Bệnh sốt xuất huyết do muỗi Aedes aegypti gây ra. Đây là tác nhân trung gian truyền bệnh phổ biến nhất, khiến số ca mắc bệnh hằng ngày tăng lên theo cấp số nhân. Loại muỗi này thường hoạt động vào ban ngày. Chúng sẽ đốt vào người đang mắc bệnh. Sau đó chúng mang mầm bệnh này chích vào người bình thường. Khiến họ mắc căn bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm này.
Ngoài ra muỗi Anophen cũng là loài gây ra các tác hại lớn khi khiến người bệnh mắc sốt rét. Cách phân biệt muỗi vằn với muỗi thông thường – Hình ảnh về muỗi vằn và muỗi Anophen gây bệnh sốt rét
Vào giữa năm 2017, dịch sốt xuất huyết đang hoành hành khắp nơi trên đất nước ta với hàng chục nghìn ca mắc bệnh và hàng chục người chết. Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là 2 ổ dịch lớn nhất. Riêng tại Hà Nội con số được thống kê là 18000 ca mắc bệnh và vẫn đang tiếp tục tăng lên từng ngày.Vậy có đặc điểm nào khác nhau giữa muỗi vằn và muỗi gây ra bệnh sốt rét thông thường hay không?
Nội dung bài viết:
Muỗi anophen khác muỗi thường ở điểm nào
1, Muỗi Vằn Aedes Aegypti
Có tốc độ sinh sản cực nhanh, thường xuất hiện nhiều trong mùa lũ. Hình dạng nhận biết: chúng có màu đen và có các vằn ngang nhỏ ở bụng.
Muỗi vằn thường đốt người vào lúc bình minh và hoàng hôn. Khi đốt chúng đậu nghỉ gần như song song với giá thể, vết đốt khá đau đớn. Muỗi vằn này gây ra bệnh sốt xuất huyết, bệnh vàng da, zika.
2, Muỗi gây bệnh sốt rét (Muỗi vằn anophen)
Loài muỗi này thường sinh sản tại các vùng nước ngọt, bụng của chúng nhọn, Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, khi đốt muỗi đậu chếch một góc 50 – 90 độ so với giá thể.
Muỗi Anophen có khoảng 460 loài trong đó có 60 loài gây ra bệnh sốt rét. Muỗi anophen và muỗi vằn✅ khác nhau thế nào? Muỗi Anophen hoạt động từ khi mặt trời lặn đến khi mặt trời mọc và muỗi sốt rét thường đậu lại trong nhà vài giờ sau khi đốt người. Sau đó nó bay ra nơi nghỉ ngoài nhà, đậu ở các bụi cây, khe kẽ, hoặc các hốc dưới gầm cầu.
Nhìn vào những hình ảnh trên chúng ta có thể phân biệt rõ được bởi vì hình dáng của chúng khá khác nhau.
Hình ảnh về muỗi vằn Aedes Aegypti
Hình ảnh về muỗi truyền bệnh sốt rét Anophen
Một số hình ảnh về một số loài muỗi gây bệnh khác
Muỗi Culex
Loài muỗi này chuyên truyền virus gây viêm não Nhật Bản và truyền ấu trùng giun chỉ gây bệnh phù chân voi ở người.
Muỗi Aedes
Loài muỗi này chuyên truyền virus Sốt xuất huyết và virus Zika.
Trên đây là những loài muỗi hay gây bệnh và nguy hiểm bậc nhất tại Việt Nam. Ngoài ra còn rất nhiều các loài muỗi gây các bệnh nguy hiểm khác trên thế giới. Như muỗi Culiseta gây bệnh não ngựa miền Đông. Muỗi Mansonia chuyên hút máu ở các động vật có vú,…
Kinh nghiệm phòng chống muỗi đốt
Điều bạn cần làm trước tiên để chống muỗi luôn luôn là vệ sinh nhà cửa, để nhà cửa rộng rãi thoáng mát, bỏ các thùng có nước phơi cho khô rồi phơi lại bằng quế là sẽ thấy muỗi giảm hẳn. Bất khả kháng thì bạn mới dùng tới thuốc xịt đuổi muỗi.
Các loại thuốc xịt muỗi không phải là hoàn toàn không có hại tới cơ thể, đặc biệt đối với sức khỏe của trẻ. Bạn nên dùng một cách thận trọng và có chừng mực nhé.